Những câu hỏi liên quan
ákda
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
21 tháng 12 2021 lúc 8:29

a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)

b. Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:

Oy: N=P

Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)

c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)

Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:

Oy: \(N=P.cos30\)

Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\) 

\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)

\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)

Bình luận (0)
ákda
Xem chi tiết
Nam Đặng Hải
Xem chi tiết
Ngô Minh Hải Long
Xem chi tiết
Đỗ Thành Vinh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 16:33

Chọn D.

Điểm đặt O 1 của trọng lực  P ⇀ của thanh cách A 45 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực  P A ⇀ , P B ⇀ là O 2 ,  O 2 thỏa mãn điều kiện:

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

Suy ra: AO = 1,5BO

⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm

⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.

⟹ Điểm đặt hợp lực F ⇀ = P A ⇀ + P B ⇀ của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách  O 1 : 54 – 45 =9 cm.

Hợp lực của  P ⇀ và  F ⇀ có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song  17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

Vì F = PA + PB

= m 1 .g + m 2 .g = 4.10 + 6.10 = 100

N và P = m.g = 20 N nên  O 1 O/ O 2 O

= 100/20 = 5 ⟹  O 1 O = 5 O 2 O.

Lại có:  O 2 O +  O 1 O =  O 1 O 2  = 9 cm.

⟹ O 2 O + 5 O 2 O = 6 O 1 O = 9 cm

⟹  O 1 O = 1,5 cm

=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2019 lúc 14:48

Bình luận (0)
Ngô Minh Hải Long
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 17:32

Hai vòi có lưu lượng như nhau\(\Rightarrow\)Thể tích nước chảy vào bể cũng như nhau.

Nhiệt lượng vòi nước nóng:

\(Q_1=mc\left(t_1-t\right)=m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước trong bể:

\(Q_2=mc\left(t_2-t_1\right)=100\cdot4200\cdot\left(60-45\right)=6300000J\)

Nhiệt lượng vòi nước lạnh thu vào:

\(Q_3=mc\left(t-t_3\right)=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Rightarrow m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)+6300000=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\)

\(\Rightarrow m=150kg\)

Thời gian hai vòi chảy là:

\(t=\dfrac{150}{20}=7,5s\)

Bình luận (1)
Linh Khánh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 12 2021 lúc 21:03

\(20cm^2=0,002m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.40}{0,002}=200000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
20 tháng 12 2021 lúc 21:04

Áp suất bạn Linh tác dụng lên sàn là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{40.10}{0,002}=200000Pa\)

Bình luận (0)